Điều 15 Chương I, Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 29/6/2024, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025, đã đưa ra những quy định cụ thể về: “Đối tượng, điều kiện, thẩm quyền, thủ tục tiếp nhận và quản lý, sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ do tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài tặng, cho, viện trợ”.
Tại Điều 5, Chương I, Luật số 14/2017/QH14, ngày 20-6-2017, về Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (VK, VLN, CCHT), đã quy định rõ 14 hành vi bị nghiêm cấm trong quản lý, sử dụng VK, VLN, tiền chất thuốc nổ và CCHT như sau:
Dữ liệu công dân là dữ liệu nền tảng cho các hoạt động quản lý nhà nước, xuất hiện trong tất cả các hoạt động giao dịch của người dân. Nhận thức được tầm quan trọng của dữ liệu công dân và sự cần thiết xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư (CSDLQG về DC), tại Luật căn cước công dân đã xác định CSDLQG về DC là tập hợp thông tin cơ bản của tất cả công dân Việt nam được chuẩn hóa, số hóa, lưu trữ, quản lý bằng cơ sở hạ tầng thông tin để phục vụ quản lý nhà nước và giao dịch của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Tại Điều 4, Chương I, Luật số 14/2017/QH14, ngày 20-6-2017, về Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (VK, VLN, CCHT), quy định rõ 9 nguyên tắc quản lý, sử dụng VK,VLN, tiền chất thuốc nổ, CCHT như sau:
Tại Điều 3, Chương I, Luật số 14/2017/QH14, ngày 20-6-2017, về Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (VK, VLN, CCHT), giải thích rõ một số từ ngữ giúp các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, mọi tầng lớp nhân dân nắm, hiểu rõ, định nghĩa và phân biệt được các loại VK, VLN, CCHT.
Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (VK, VLN, CCHT) gồm 8 chương, 76 điều.
Luật số 14/2017/QH14, ngày 20-6-2017, về Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệt nổ, công cụ hỗ trợ (VK, VLN, CCHT) chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2018, thay thế Pháp lệnh quản lý, sử dụng VK, VLN, CCHT 16/2011/UBTVQH12 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh quản lý, sử dụng VL, VLN, CCHT số 07/2013/UBTVQH13. Luật này được xây dựng dựa trên các quan điểm chỉ đạo sau:
Để bảo đảm an toàn, bí mật thông tin trong Cơ sở dữ liệu về cư trú và phù hợp với quy định của Bộ luật Dân sự về bí mật cá nhân, bí mật gia đình, cũng như pháp luật có liên quan về bảo vệ bí mật nhà nước, Cơ sở dữ liệu về cư trú cần phải được sao lưu dữ liệu thường xuyên. Đồng thời, cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng thông tin trong Cơ sở dữ liệu về cư trú phải có biện pháp bảo vệ bí mật theo quy định. Cụ thể, tại Điều 14, Chương III, Nghị định 62/2021/NĐ-CP quy định chi tiết về sử dụng, sao lưu, phục hồi dữ liệu về cư trú như sau:
Để bảo đảm cho công tác bảo mật Cơ sở dữ liệu, Bộ Công an mới kết nối giữa Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với Cơ sở dữ liệu về cư trú và một số cơ sở dữ liệu nghiệp vụ khác của Bộ Công an. Việc kết nối này được thực hiện trên mạng nội bộ ngành công an. Việc khai thác, sử dụng Cơ sở dữ liệu về cư trú đối với công dân và cơ quan, tổ chức ngoài lực lượng Công an nhân dân được quy định tại Nghị định thông qua việc trao đổi, cung cấp thông tin bằng văn bản. Cụ thể, tại Điều 13, Chương III, Nghị định 62/2021/NĐ-CP quy định về kết nối, chia sẻ, cung cấp, trao đổi thông tin, tài liệu trong Cơ sở dữ liệu về cư trú như sau:
Mọi thông tin của công dân trong Cơ sở dữ liệu về cư trú phải bảo đảm chính xác và được cập nhật kịp thời để đáp ứng yêu cầu trong công tác quản lý của cơ quan nhà nước hoặc nhu cầu của công dân trong thực hiện giao dịch… Khi thông tin của công dân có sự thay đổi hoặc có sự sai sót trong quá trình thu thập, cập nhật vào Cơ sở dữ liệu về cư trú thì cơ quan đăng ký cư trú phải cập nhật, chỉnh sửa trong Cơ sở dữ liệu về cư trú. Đồng thời, để tránh việc tùy tiện cập nhật, chỉnh sửa thông tin trong Cơ sở dữ liệu về cư trú, tại Điều 12, Chương III, Nghị định 62/2021/NĐ-CP đã quy định rõ thẩm quyền cho phép chỉnh sửa thông tin về công dân trong Cơ sở dữ liệu về cư trú như sau.
Để bảo đảm thông tin của công dân trong Cơ sở dữ liệu về cư trú được đầy đủ, chính xác, phù hợp với các quy định của pháp luật và đáp ứng được yêu cầu quản lý của cơ quan nhà nước, tại Điều 11, Chương III, Nghị định 62/2021/NĐ-CP quy định về nguồn thông tin, yêu cầu, thứ tự thu thập, cập nhật thông tin về công dân vào Cơ sở dữ liệu về cư trú cụ thể như sau:
Tương tự như quy định về xóa đăng ký thường trú, để bảo đảm yêu cầu của công tác quản lý về cư trú được chặt chẽ, số liệu dân cư thực tế đang sinh sống trên địa bàn quản lý phải sát với số liệu đã đăng ký, tại Điều 8, Chương II, Nghị định 62/2021/NĐ-CP quy định rõ việc thực hiện xóa đăng ký tạm trú đối với công dân cụ thể như sau:
Để bảo đảm việc xóa đăng ký thường trú được chặt chẽ và tăng quyền chủ động của cơ quan đăng ký cư trú; hạn chế tình trạng công dân và hộ gia đình chây ì, không thực hiện thủ tục xóa đăng ký thường trú khi thuộc trường hợp phải xóa đăng ký quy định tại Điều 24 Luật Cư trú, tại Điều 7, Nghị định 62/2021/NĐ-CP quy định cụ thể như sau:
Điều 4, Nghị định 62/2021/NĐ-CP quy định việc đăng ký, quản lý cư trú đối với người không có nơi thường trú, nơi tạm trú cụ thể như sau:
Theo quy định tại Điều 16, Luật Cư trú năm 2020 thì việc đăng ký nơi đậu, đỗ của phương tiện được áp dụng trong trường hợp phương tiện không phải đăng ký hoặc phương tiện phải đăng ký nhưng nơi đăng ký phương tiện không trùng với nơi thường xuyên đậu, đỗ. Quy định này tại Nghị định 62/2021/NĐ-CP không phải là việc đăng ký phương tiện và phù hợp với Luật Cư trú năm 2020, cụ thể tại Điều 3, Chương II, Nghị định quy định:
Nghị định 62/2021/NĐ-CP, ngày 29-6-2021 thay thế Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18-4-2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú chính thức có hiệu lực từ ngày 1-7-2021.
Người điều khiển phương tiện chấp hành nghiêm đèn tín hiệu khi áp dụng tăng mức xử phạt giao thông
Nâng cao khả năng xử lý tình huống cháy, nổ tại trụ sở Công an quận Dương Kinh