Điều 15 Chương I, Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 29/6/2024, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025, đã đưa ra những quy định cụ thể về: “Đối tượng, điều kiện, thẩm quyền, thủ tục tiếp nhận và quản lý, sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ do tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài tặng, cho, viện trợ”.
Song song với việc sửa đổi, bổ sung quy định về việc tiếp nhận, giải quyết hồ sơ và thông báo kết quả giải quyết thủ tục về cư trú tại Thông tư số 55/2021/TT-BCA ngày 15/5/2021, Thông tư số 66/2023/TT-BCA ngày 17/11/2023 của Bộ trưởng Bộ Công an còn sửa đổi quy định về xác định mối quan hệ với chủ hộ và giải quyết một số trường hợp trong đăng ký, quản lý cư trú.
Cùng với việc đưa ra những quy định cụ thể về các trường hợp cấp đổi, cấp lại thẻ căn cước, Luật Căn cước năm 2023 cũng quy định chi tiết về thẩm quyền cấp, cấp đổi, cấp lại thẻ căn cước?
Luật Căn cước năm 2023 đã đưa ra những quy định chi tiết về độ tuổi cấp đổi thẻ căn cước và khai thác thông tin tích hợp được mã hóa trong thẻ căn cước. Vậy giá trị sử dụng của thông tin được tích hợp trên thẻ Căn cước là gì?
Song song với việc đã đưa ra những quy định chi tiết về trình tự, thủ tục cấp thẻ căn cước, Luật Căn cước năm 2023 cũng quy định cụ thể về các trường hợp cấp đổi, cấp lại thẻ căn cước.
Song song với việc đưa ra những quy định cụ thể trong Cơ sở dữ liệu căn cước bổ sung thông tin sinh trắc học (mống mắt, ADN, giọng nói), Luật Căn cước năm 2023 đã quy định cụ thể về người được cấp thẻ căn cước. Vậy so với Luật Căn cước công dân năm 2014 thì việc quy định về người được cấp thẻ căn cước có điểm mới gì?
Dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) gồm 8 chương, 74 điều, đã sửa đổi, bổ sung 55 điều, bỏ 3 điều so với Luật hiện hành. Dự thảo Luật đã sửa đổi các khái niệm; hành vi bị nghiêm cấm; các quy định về nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, trang bị, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ; sửa đổi 30 điều về thủ tục hành chính; bổ sung 1 điều quy định về đối tượng, điều kiện, thẩm quyền, thủ tục tiếp nhận và quản lý, sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ do tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài cho, tặng, viện trợ... Trong số đó, có một số nội dung sửa đổi, bổ sung mới, quan trọng nổi bật như sau.
Song song với việc bổ sung các trường thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư so với Luật Căn cước công dân năm 2014 và đưa ra những quy định cụ thể về việc thu thập, cập nhật, điều chỉnh thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Luật Căn cước năm 2023 cũng quy định chi tiết về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan trong việc cung cấp, thu thập, cập nhật, điều chỉnh thông tin, tài liệu vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Cùng với việc quy định chi tiết về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan trong việc cung cấp, thu thập, cập nhật, điều chỉnh thông tin, tài liệu vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và quy định cụ thể về mối quan hệ giữa Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với các Cơ sở dữ liệu quốc gia, Cơ sở dữ liệu chuyên ngành, Trung tâm dữ liệu quốc gia, Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính, Luật Căn cước năm 2023 đã đưa ra những quy định về số định danh cá nhân của công dân Việt Nam
Cùng với việc quy định cụ thể 9 hành vi bị nghiêm cấm về căn cước, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư (CSDLQG về DC), Cơ sở dữ liệu căn cước, Luật Căn cước năm 2023 còn đưa ra những quy định chi tiết về thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Song song với việc bổ sung phạm vi điều chỉnh so với Luật Căn cước công dân năm 2014 về nội dung liên quan đến căn cước điện tử, giấy chứng nhận căn cước; bổ sung thêm đối tượng áp dụng là người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch đang sinh sống tại Việt Nam, đưa ra những quy định cụ thể về quyền, lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch về căn cước, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư (CSDLQG về DC), Cơ sở dữ liệu căn cước, Luật Căn cước năm 2023 cũng đưa ra những quy định cụ thể về nghĩa vụ của công dân Việt Nam, người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch về căn cước, CSDLQG về DC, Cơ sở dữ liệu căn cước.
Luật Căn cước được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 27/11/2023, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024. Luật gồm 7 chương, 46 Điều. Khi được thông qua, Luật Căn cước sẽ mang lại những tác động tích cực đến các cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Luật Căn cước được Quốc hội khoá XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6 chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024. Vậy sự cần thiết phải ban hành Luật Căn cước trong thời điểm hiện nay là gì?
Luật Căn cước được xây dựng, bàn hành nhằm phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, phục vụ công dân số, đồng thời hoàn thiện hệ sinh thái phục vụ kết nối, khai thác, bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư và phục vụ chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo các cấp. Vậy Luật Căn cước ra đời sẽ giải quyết được những tồn tại, vướng mắc gì của Luật Căn cước công dân năm 2014?
Cùng với việc bổ sung thêm quy định về thu thập thông tin sinh trắc học vào Cơ sở dữ liệu căn cước, Luật Căn cước được Quốc hội khoá XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6 chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024, còn bổ sung thêm quy định về việc tích hợp thông tin vào thẻ Căn cước.
Cùng với việc bổ sung thêm quy định cấp Giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch, Luật Căn cước được Quốc hội khoá XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6 chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024 còn bổ sung thêm quy định cấp Căn cước điện tử.
Nâng cao khả năng xử lý tình huống cháy, nổ tại trụ sở Công an quận Dương Kinh
CATP Hải Phòng chủ động bảo đảm an toàn Lễ Giáng sinh năm 2024