Điều 15 Chương I, Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 29/6/2024, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025, đã đưa ra những quy định cụ thể về: “Đối tượng, điều kiện, thẩm quyền, thủ tục tiếp nhận và quản lý, sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ do tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài tặng, cho, viện trợ”.
Tại Điều 18, Chương III, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra quy định về công tác lập hồ sơ các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy. Theo đó, cơ quan, tổ chức, cá nhân khi tiến hành hoạt động quy định tại khoản 1, Điều 12 của Luật này có trách nhiệm lập hồ sơ và báo cáo theo quy định của Chính phủ.
Tại Điều 20, Chương III, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra quy định về công tác kiểm soát thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất vì mục đích sơ cứu, cấp cứu trong cuộc hành trình, du lịch quốc tế, điều trị bệnh cho bản thân người nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh.
Tại Điều 26, Chương IV, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra các quy định cụ thể về công tác lập danh sách người sử dụng trái phép chất ma túy.
Điều 23, Chương IV, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra các quy định cụ thể về công tác quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy.
Tại Điều 24, Chương IV, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra các quy định cụ thể trách nhiệm của người sử dụng trái phép chất ma túy. Cụ thể, theo Luật, người sử dụng trái phép chất ma tuý có 2 trách nhiệm sau: Cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin về hành vi sử dụng trái phép chất ma túy của mình cho công an cấp xã nơi cư trú và chấp hành việc quản lý của Ủy ban nhân dân cấp xã.
Tại Điều 35, Chương V, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra những quy định cụ thể liên quan đến Cơ sở cai nghiện ma túy công lập.
Tại khoản 5 Điều 35, Chương V, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã quy định cụ thể về các quyền của Cơ sở cai nghiện ma túy công lập.
Tại Điều 10 Nghị định số 104/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên quan đến việc nộp, xuất trình Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú khi thực hiện thủ tục hành chính (TTHC), cung cấp dịch vụ công (NĐ 104/2022/NĐ-CP), chính thức có hiệu lực từ ngày 1-1-2023, đã sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 134/2016/NĐ-CP ngày 1-9-2016 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Tại Điều 36, Chương V, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra những quy định cụ thể liên quan đến Cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện.
Tại Điều 37, Chương V, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra những quy định về việc áp dụng biện pháp cai nghiện ma túy cho người Việt Nam bị nước ngoài trục xuất về nước do có hành vi sử dụng trái phép chất ma túy, nghiện ma túy; người nước ngoài nghiện ma túy sinh sống tại Việt Nam.
Tại Điều 39, Chương V, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra quy định cụ thể về việc “Miễn chấp hành thời gian còn lại trong quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi đang cai nghiện ma túy bắt buộc.
Chương IV, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra quy định về quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy. Đây là quy định mới của Luật này so với Luật phòng, chống ma túy năm 2000, sửa đổi, bổ sung 2008. Quy định của chương này nhằm tổ chức việc quản lý đối với người sử dụng trái phép chất ma túy ngay từ khi phát hiện lần đầu. Từ đó, giúp lực lượng chức năng triển khai hiệu quả các biện pháp ngăn chặn, giảm nguy cơ người sử dụng trái phép chất ma túy tiếp tục sử dụng trái phép chất ma túy và trở thành nghiện ma túy.
Tại Điều 34, Chương V, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra những quy định cụ thể về công tác lập hồ sơ đề nghị đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đối với người nghiện ma túy từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi.
Tại Điều 33, Chương V, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra những quy định cụ thể về công tác cai nghiện ma túy cho người từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi.
Tại Điều 27, Chương V, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra những quy định chi tiết về công tác xác định tình trạng nghiện ma túy.
Người điều khiển phương tiện chấp hành nghiêm đèn tín hiệu khi áp dụng tăng mức xử phạt giao thông
Nâng cao khả năng xử lý tình huống cháy, nổ tại trụ sở Công an quận Dương Kinh