Điều 15 Chương I, Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 29/6/2024, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025, đã đưa ra những quy định cụ thể về: “Đối tượng, điều kiện, thẩm quyền, thủ tục tiếp nhận và quản lý, sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ do tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài tặng, cho, viện trợ”.
Ngày 27-11-2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 137/2020/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11-1-2021. Trong đó, tại điểm i, khoản 2 và khoản 3, Điều 20 Nghị định đã giao Bộ trưởng Bộ Công an quy định các nội dung gồm: Chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Công thương xây dựng bộ quy chuẩn kỹ thuật an toàn trong nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng và tiêu hủy pháo; ban hành danh mục pháo hoa, pháo hoa nổ; quy định danh mục chi tiết mã số HS các loại pháo. Đồng thời, ngày 5-10-2020, Văn phòng Bộ Công an có Văn bản số 5450/V01-P2 thông báo ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ.
Ở các kỳ trước, Ban Chuyên đề ANHP đã giới thiệu đến bạn đọc hai điểm mới đầu tiên của Nghị định 137/2020/NĐ-CP được xây dựng, bổ sung nhiều nội dung mới so với Nghị định 36/2009/NĐ-CP trước đây để phù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước và đấu tranh, phòng chống tội phạm về pháo.
Ở các kỳ trước, Ban Chuyên đề ANHP đã lần lượt giới thiệu đến bạn đọc 4/7 điểm mới của Nghị định 137/2020/NĐ-CP được xây dựng, bổ sung nhiều nội dung mới so với Nghị định 36/2009/NĐ-CP trước đây để phù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước và đấu tranh, phòng chống tội phạm về pháo.
So với Nghị định 36/2009/NĐ-CP trước đây, thì Nghị định 137/2020/NĐ-CP được xây dựng, bổ sung nhiều nội dung mới để phù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước và đấu tranh, phòng chống tội phạm về pháo.
So với Nghị định 36/2009/NĐ-CP trước đây, thì Nghị định 137/2020/NĐ-CP được xây dựng, bổ sung nhiều nội dung mới để phù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước và đấu tranh, phòng chống tội phạm về pháo.
Nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về pháo trong tình hình hiện nay; đồng thời, khắc phục những hạn chế, bất cập của Nghị định số 36/2009/NĐ-CP, ngày 15-4-2009 của Chính phủ về quản lý, sử dụng pháo và tăng cường công tác phòng ngừa, đấu tranh với các hành vi vi phạm về pháo, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, ngày 4-9-2020, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 126/NQ-CP, trong đó giao Bộ Công an xây dựng Nghị định thay thế Nghị định số 36 của Chính phủ. Ngày 27-11-2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 137/2020/NĐ-CP về quản lý, sử dụng pháo theo đúng trình tự, thủ tục của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Ngày 18-7-2019, Bộ trưởng Bộ Công an đã ký ban hành Thông tư số 21/2019/TT-BCA, về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 16/2018/TT-BCA ngày 15 -5 -2018 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ được ban hành trước đó.
Nếu như Điều 8, Chương III, Thông tư số 18/2018/TT-BCA, ngày 15-5-2018 của Bộ trưởng Bộ Công an, quy định rõ về trình tự tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp, cấp đổi, cấp lại giấy phép, giấy xác nhận về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ, thông báo xác nhận khai báo vũ khí thô sơ thì Điều 9 của Thông tư quy định chi tiết về công tác kiểm tra, xử lý hồ sơ như sau:
Nếu Điều 5, Chương II, Thông tư số 18/2018/TT-BCA, ngày 15-5-2018 của Bộ trưởng Bộ Công an, quy định rõ cách in, cấp phát, quản lý, sử dụng biểu mẫu trong công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ thì Điều 6 của Thông tư quy định về yêu cầu ghi biểu mẫu như sau:
Tại Điều 3, Chương II, Thông tư số 18/2018/TT-BCA, ngày 15-5-2018 của Bộ trưởng Bộ Công an, quy định rõ về các biểu mẫu sử dụng trong công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ bao gồm:
Nếu như tại các Điều 22, 23, Chương III, Thông tư số 16/2018/TT-BCA ngày 15-5-2018 của Bộ trưởng Bộ Công an, quy định chi tiết về trách nhiệm của các đơn vị trực thuộc Bộ Công an và Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong công tác quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ thì Điều 24 của Thông tư này quy định rõ việc kiểm tra công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ như sau:
Nếu như Điều 22, Chương III, Thông tư số 16/2018/TT-BCA ngày 15-5-2018 của Bộ trưởng Bộ Công an, quy định chi tiết về trách nhiệm của các đơn vị trực thuộc Bộ Công an trong công tác quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ thì Điều 23 của Thông tư quy định rõ ràng về trách nhiệm của Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Tại Điều 22, Chương III, Thông tư số 16/2018/TT-BCA ngày 15-5-2018 của Bộ trưởng Bộ Công an, quy định chi tiết về trách nhiệm của các đơn vị trực thuộc Bộ Công an trong công tác quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ như sau:
Nếu như Điều 19, Chương II, Thông tư số 16/2018/TT-BCA ngày 15-5-2018 của Bộ trưởng Bộ Công an, quy định chi tiết về việc cập nhật, tra cứu Cơ sở dữ liệu về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ thì Điều 20 của Thông tư quy định cụ thể về công tác sao lưu, phục hồi Cơ sở dữ liệu về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ như sau:
Nếu như các Điều 16, 17, Chương II, Thông tư số 16/2018/TT-BCA ngày 15-5-2018 của Bộ trưởng Bộ Công an, quy định chi tiết về công tác quản lý và bảo đảm an ninh, an toàn Cơ sở dữ liệu về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ thì Điều 18 của Thông tư quy định về công tác quản lý tài khoản quản trị Cơ sở dữ liệu về vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ như sau:
Người điều khiển phương tiện chấp hành nghiêm đèn tín hiệu khi áp dụng tăng mức xử phạt giao thông
Nâng cao khả năng xử lý tình huống cháy, nổ tại trụ sở Công an quận Dương Kinh