Điều 15 Chương I, Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 29/6/2024, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025, đã đưa ra những quy định cụ thể về: “Đối tượng, điều kiện, thẩm quyền, thủ tục tiếp nhận và quản lý, sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ do tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài tặng, cho, viện trợ”.
Tại Điều 28, Chương V, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra những quy định cụ thể về các biện pháp cai nghiện ma túy.
Tại Điều 30, Chương V, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra những quy định cụ thể về công tác cai nghiện ma túy tự nguyện tại gia đình, cộng đồng.
Tại Điều 31, Chương V, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra những quy định cụ thể về công tác cai nghiện ma túy tự nguyện tại cơ sở cai nghiện ma túy.
Tại Điều 15, Chương III, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra những quy định cụ thể về kiểm soát hoạt động liên quan đến thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc. Theo đó, việc kiểm soát hoạt động liên quan đến thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc thực hiện theo quy định của pháp luật về dược, trừ hoạt động quy định tại điểm b khoản 1 và khoản 2 Điều 17 của Luật này.
Tại Điều 13, Chương III, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra những quy định cụ thể về kiểm soát hoạt động nghiên cứu, giám định, sản xuất chất ma túy, tiền chất.
Tại Điều 12, Chương III, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra những quy định cụ thể về các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy.
Tại Điều 11, Chương II, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra những quy định cụ thể về trách nhiệm của cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma túy.
Tại Điều 9, Chương II, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã quy định rõ trách nhiệm của cơ quan báo chí trong phòng, chống ma tuý. Theo đó, cơ quan báo chí có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan tuyên truyền chủ trương, chính sách, pháp luật về phòng, chống ma túy.
Tại Điều 7, Chương II, Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã quy định rõ 2 trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong công tác phòng, chống ma tuý.
Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, cơ bản kế thừa các nội dung về trách nhiệm phòng, chống ma túy được quy định trong Luật Phòng, chống ma túy năm 2000, sửa đổi, bổ sung năm 2008.
Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã bổ sung một số hành vi bị nghiêm cấm cho phù hợp với tình hình thực tiễn.
Trong Luật Phòng, chống ma túy năm 2000, sửa đổi, bổ sung năm 2008 chưa đưa ra quy định về nguồn tài chính cho phòng, chống ma túy mà chỉ đề cập đến kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất, tổ chức cai nghiện ma túy, quản lý sau cai nghiện, phòng, chống tái nghiện ma túy thì Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã đưa ra những quy định chung về nguồn tài chính cho phòng, chống ma túy.
Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 được Quốc hội Khóa XIV chính thức thông qua tại kỳ họp thứ 11, ngày 30-3-2021, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022, đã bổ sung và quy định cụ thể nhiều chính sách của Nhà nước về phòng, chống ma túy.
Tại khoản 4, Điều 11 Nghị định số 144/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ; phòng, chống bạo lực gia đình, đã quy định rõ các hành vi vi phạm bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong lĩnh vực quản lý, sử dụng VK, VLN, CCHT, pháo.
Tại khoản 5, Điều 11 Nghị định số 144/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ; phòng, chống bạo lực gia đình, đã quy định rõ các hành vi vi phạm bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trong lĩnh vực quản lý, sử dụng VK, VLN, CCHT, pháo.
Người điều khiển phương tiện chấp hành nghiêm đèn tín hiệu khi áp dụng tăng mức xử phạt giao thông
Nâng cao khả năng xử lý tình huống cháy, nổ tại trụ sở Công an quận Dương Kinh