BHXH Việt Nam vừa có công văn số 2433/BHXH-VP gửi BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (BHXH các tỉnh); BHXH Bộ Quốc Phòng; BHXH Công an nhân dân thông tin về việc giả mạo văn bản của BHXH Việt Nam.
Theo báo cáo của Công an huyện Thủy Nguyên, trong thời gian qua, tại địa bàn huyện xuất hiện một số đối tượng giả danh cán bộ Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy gọi điện thoại đến các cơ quan, doanh nghiệp, chủ yếu là các hộ kinh doanh để đề nghị cơ quan, doanh nghiệp, hộ kinh doanh mua tài liệu PCCC, nộp tiền tham gia tập huấn công tác PCCC trên địa bàn huyện.
Đây là thủ đoạn lừa đảo trên mạng khá tinh vi, xảo quyệt, thâm độc khi một số đối tượng giả danh cán bộ công an, viện kiểm sát, tòa án… liên tiếp tung ra các chiêu trò “khủng bố tinh thần” bị hại với cường độ mãnh liệt để dễ bề chiếm đoạt tài sản, tiền bạc của họ. Mặc dù phương thức này khá phổ biến, diễn ra trong thời gian dài, rất nhiều người mắc phải gây nhức nhối trong dư luận xã hội, song vẫn còn nhiều trường hợp sập bẫy bọn lừa đảo.
Ngày 26-1-2020 (tức mùng 2 Tết âm lịch), Vũ Thị N. T. (ở quận Ngô Quyền, Hải Phòng) đăng bài viết vào trang Facebook cá nhân có tên T. K. với nội dung “Hải Phòng có 1 ca nghi ngờ mắc Corona gây viêm phổi Vũ Hán hiện đang được cách ly tại khoa lây Bệnh viện Việt Tiệp”. Ngay sau đó, bài viết đã có gần 600 lượt chia sẻ. Tương tự, Chu Thị H. (ở huyện An Dương, Hải Phòng) cũng đã bị xử lý khi tung tin giả trên trang Facebook cá nhân: “Toang thật rồi. Đại Bản nhà tôi ở đấy! Covit ơi mày biến về Trung Quốc đi” và bình luận “Đại Bản có ông đi trông bố ở Hà Nội mà bố ông này dương tính rồi. Giờ xã vừa niêm phong nhà ông ấy mà nhà thì ở ngay chợ thì quả này mai cả xã bị cách ly”...
Thời gian qua, Bộ Công an đã chủ động, triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19 từ Bộ tới Công an các đơn vị, địa phương. Toàn lực lượng đã vào cuộc một cách quyết liệt theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ với tinh thần “Chống dịch như chống giặc”, đề cao cảnh giác, không lơ là, chủ quan trước dịch bệnh.
Nhà mạng VinaPhone khuyến cáo các khách hàng nên cảnh giác với các cuộc gọi, tin nhắn từ các đầu số lạ quốc tế gọi hoặc nháy máy, nhắn tin vào số điện thoại của mình.
Quảng cáo trên các trang mạng xã hội có sim điện thoại siêu đẹp, siêu VIP, các đối tượng đã lừa đảo chiếm đoạt tài sản của những người nhẹ dạ cả tin...
Ngỡ tưởng mình được nhận quà tri ân nhân dịp sinh nhật ngân hàng, chị M.A liền làm theo hướng dẫn. Người phụ nữ này không ngờ bị lừa mất số tiền hơn 300 triệu đồng, chỉ sau một cú click chuột.
Từ ngày 17 đến 20/2, chị H. đã 10 lần chuyển vào tài khoản của "nhân viên sân bay" với tổng số tiền trên 1,5 tỉ đồng, nhưng không nhận được quà.
LTS: Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng viễn thông, mạng Internet của bọn tội phạm bằng nhiều chiêu trò hết sức tinh vi, táo tợn gây bức xúc, hoang mang trong dư luận. Nhằm tuyên truyền phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý hiệu quả các hoạt động lừa đảo trên không gian mạng, bóc trần các phương thức thủ đoạn phạm tội của đối tượng, từ đó nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm đến từng đơn vị, nhân dân, Báo An ninh Hải Phòng phối hợp với Phòng Cảnh sát Hình sự mở chuyên mục “Cảnh giác với trò lừa đảo trên mạng”. Chuyên mục ra mắt bạn đọc vào số Báo in thứ 3 hằng tuần trên trang 8-9 và được cập nhật trên Báo điện tử An ninh Hải Phòng (anhp.vn), bắt đầu từ tháng 3-2020.
Thời gian gần đây, trên địa bàn cả nước nói chung, địa bàn TP Hà Nội và quận Hoàn Kiếm nói riêng, tình hình tội phạm sử dụng công nghệ cao diễn biến phức tạp, tinh vi. Nhiều người dân đã "sập bẫy" các đối tượng lừa đảo.
Người dùng tuyệt đối không không đăng nhập tài khoản ngân hàng điện tử từ các website và ứng dụng lạ; không tiết lộ username, mật khẩu truy cập, mã PIN, mã OTP, số thẻ, số tài khoản cho bất cứ ai.
Cuối tháng 11-2019, CAP Kênh Dương, quận Lê Chân nhận được trình báo của anh N.V.G, thuê trọ tại ngõ 827 Thiên Lôi, về việc bị 1 nam giới (chưa rõ lai lịch) lừa đảo chiếm đoạt chiếc xe máy nhãn hiệu Yamaha Exciter BKS: 15B2-429.67 trị giá 30.000.000đ.
Thời gian qua, đã có nhiều người dân bị các đối tượng phạm tội dùng thủ đoạn giả mạo tin nhắn thương hiệu (SMS Brand Name) để chiếm đoạt tài sản với số tiền lớn. Đây là thủ đoạn hoàn toàn mới, rất tinh vi, cần được người dân nhận biết, quan tâm, nâng cao cảnh giác để tự bảo vệ tài sản của chính mình, nhất là vào dịp cuối năm khi khối lượng giao dịch trong tài khoản ngân hàng là rất lớn, cũng là thời điểm các đối tượng phạm tội gia tăng hoạt động.
Ngày 4-12, Công an thành phố Hà Nội cho biết, Bộ Công an đã phát hiện 8 trang web giả mạo của lực lượng Công an...
Tỉnh Quảng Ninh khẳng định đây là thông tin sai sự thật, do các đối tượng xấu tung lên nhằm gây mất ANTT; các hình ảnh phát tán trên mạng xã hội kèm thông tin này là hình ảnh cắt ghép.
Chuyên mục luật Phòng, chống mua bán người năm 2024: Các hành vi bị nghiêm cấm
Chuyên mục Luật Quản lý, sử dụng VK, VLN, CCHT năm 2024: Điều khoản thi hành
Nâng cao khả năng xử lý tình huống cháy, nổ tại trụ sở Công an quận Dương Kinh
CATP Hải Phòng chủ động bảo đảm an toàn Lễ Giáng sinh năm 2024
Tạo khí thế tấn công trấn áp tội phạm ngay từ những ngày đầu ra quân đợt cao điểm
Công an thành phố tập huấn Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ
CAH Tiên Lãng tuyên truyền TTATGT tới hơn 400 giáo viên, học sinh
Tối 20/12, phát hiện 7 trường hợp lái xe vi phạm nồng độ cồn trên địa bàn huyện Tiên Lãng
Công an quận Hồng Bàng tăng cường kiểm tra xử lý xe ba bánh, xe tự chế