Dự kiến ban đầu, chương trình “Cầu nối yêu thương” của Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong thực hiện trong 5 năm (từ tháng 10-2017 đến tháng 10-2022), với mục tiêu xây dựng 60 cây cầu dân sinh. Nhưng hiện tại “Cầu nối yêu thương” đã đi qua chặng đường hơn 5 năm và đã có 100 cây cầu được xây dựng trên mọi miền tổ quốc, từ Bắc tới Nam. Những con số trên chỉ mất vài phút thống kê nhưng chứa đựng biết bao suy tư, trăn trở và cả tình cảm của cán bộ, công nhân viên Công ty Nhựa Tiền Phong trong đó…
Bàn tay cần mẫn, đôi mắt như dán vào từng bình gốm mộc với những nét vẽ hoa văn điêu luyện. Nếu không tận mắt “mục sở thị”, ít ai ngờ rằng những “nghệ nhân” lành nghề này lại là những học viên đang trong giờ lao động tại xưởng gốm của Trung tâm giáo dục - lao động xã hội Hải Phòng (xã Gia Minh, Thủy Nguyên).
Hơn nửa tháng sau ngày bất ổn bắt đầu xảy ra ở Libya, đến nay toàn bộ hơn 10.000 lao động Việt Nam đã rời khỏi đất nước Bắc Phi này. Cũng giống như hàng nghìn lao động Việt Nam khác được trở về nhà an toàn, trong sự vui mừng của người thân, hàng chục lao động Hải Phòng tại Lybia phải trải qua những tháng ngày bàng hoàng, bơ vơ, thậm chí có những lúc đã nghĩ đến… cái chết.
Chiều mùa xuân, không gian mờ mịt như tấm voan khổng lồ trắng đục thấm đẫm nước, vẩy ra muôn vàn bụi mưa li ti, táp vào mặt người cùng những cơn gió mùa muộn mằn. Nhóm phóng viên chúng tôi cùng đoàn công tác của thành phố do Ủy viên TW Đảng, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Thành dẫn đầu đến vườn quốc gia Cát Bà đúng vào dịp 8-3.
Khối u mà ông Duyên và mọi người trong nhà cho rằnglà cục thịt thừa chẳng làm ông đau đớn gì. Ban đầu thì nó nổi phồng lên. Sau đó cứ lớn dần bằng nắm đấm, rồi bằng quả cam, lớn hơn bằng quả bưởi…
Mỗi năm trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã xảy ra rất nhiều câu chuyện đau lòng bởi cái chết chóng vánh của nhiều nạn nhân lá ngón và nỗi buồn đột ngột mất đi người thân của các gia đình. Trên thực tế có nhiều lý do để tử tự bằng lá ngón, nhưng đa số nạn nhân là những người trẻ tuổi, lao động chính trong gia đình…
Trong một ngày đông buốt giá, bất chợt tôi nhớ đến cái không khí “gia đình” khá đặc biệt nhưng thật đầm ấm mà tôi được chứng kiến thật xúc động ở một góc cánh đồng xã Dũng Tiến (Vĩnh Bảo) nằm cách biệt nép bên bờ đê sông Thái Bình. Đó là Trung tâm Điều dưỡng người tâm thần Hải Phòng.
Nhớ lại những ngày đầu nhận nhiệm vụ quản giáo tại phân trại 1, Trại giam Xuân Nguyên, đại uý Đào Thị Khương tưởng rằng mình không thể bám trụ được với nghề, bởi quản lý, giáo dục phạm nhân là công việc rất vất vả. Song, bằng tâm huyết, tính kiên trì, suốt 14 năm làm quản giáo, chị luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần gieo “mầm thiện” cho những mảnh đời đã một thời lầm lỗi…
Chúng tôi gọi các y, bác sỹ Bệnh viện CATP Hải Phòng là những người línhmang hai màu áo. Quả vậy, họ là chiến sỹ mang sắc phục công an nhân dâncùng bộ bluse trắng. Nhân ngày Thầy thuốc Việt Nam, chúng tôi có dịp được chúc mừng, tiếp xúc với những người lính mà chiến công của họ luôn thầm lặng và rất đáng kính phục...
Lân la làm quen với đám sinh viên đang trọ tại một số phường trên địa bàn TP có lượng sinh viên trọ học khá đông, tôi không chỉ được nghe kể mà còn được “mục sở thị” cuộc sống sinh hoạt, học tập theo kiểu “vợ chồng” của nhiều cặp sinh viên. “Siêu - yêu - liều” là khẩu hiệu của nhiều sinh viên khi bước vào “chiến dịch” yêu. Tiếp đến là chuyện ăn chung nhà, ngủ chung phòng, khiến giới trẻ chấp nhận việc “sống thử” ngày càng phổ biến.
Những ngày đầu năm, tôi có dịp đến thăm Trung tâm Bảo trợ Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Trong cuộc tiếp xúc với những mảnh đời bất hạnh nơi đây, có một nhân vật khiến tôi xúc động và cảm phục về nghị lực sống phi thường. Đó là Phạm Minh Giắng (62 tuổi) đã 45 năm bị bại liệt trên giường bệnh, nhưng ông vẫn lạc quan, khao khát sống để được làm thơ và vui với cuộc đời…
Mỗi một ngày, thầy bỏ ra một khoảng thời gian nhất định cho việc ngồi thiền, tụng kinh và giảng đạo. Thời gian còn lại thầy lướt web, tập hát những bài hát mới, ngồi viết kịch bản cho những chương trình, hoạt động Phật giáo sắp diễn ra và chạy đôn chạy đáo với các “tua diễn” đặt hàng ở khắp nơi… Đó là lịch làm việc của Đại đức Thích Bản Hoan, trụ trì chùa Phúc Linh (An Dương).
Những ngày giáp tết Nguyên đán Tân Mão, Báo ANHP tổ chức cho đoàn cán bộ, phóng viên tham quan Thái Lan. Với hành trình 5 ngày 4 đêm tuy ngắn ngủi nhưng chúng tôi đã phần nào hiểu thêm về một vương quốc với những ngôi đền biểu tượng cho nền văn hóa nông nghiệp - Phật giáo, một “Đất nước của những nụ cười” thật thân thiện và mến khách…
Nhà thờ sáng lung linh, đường phố rực rỡ đèn hoa, các bạn trẻ háo hứcđi chơi, chọn quà. Đêm 24-12, Hải Phòng tràn ngập không khí lễ hội mộtGiáng sinh đầm ấm và an toàn...
Một người đàn bà dù bị bệnh ung thư nhưng đã tận tâm chăm sóc 166 lượtđứa trẻ tật nguyền suốt 6 năm qua ở Đồ Sơn, Hải Phòng. Đó là chị NguyễnThị Hương - người cựu thanh niên xung phong, cựu chiến binh. Chị kể, cólúc chị tưởng mình đã “chết đi” trong vô vàn khó khăn, sóng gió và oannghiệt của cuộc đời.
Cô bé hồn nhiên bộc bạch với bác sỹ sản khoa: "Trước khi quan hệ, cháu cũng hơi lo. Thếnhưng anh ấy “động viên”: “Có thì phá, lo gì!” nên cháu mới nhắm mắtlàm liều".
Độc đáo phiên chợ cầu may cả năm chỉ họp một lần ở Hải Phòng
Công ty Liên doanh sản xuất thép Vinausteel: Vượt khó khăn để gặt hái thành công
Hướng dẫn thoát nạn khi có cháy nhà ở nhà chung cư, cao tầng
Chợ hoa, cây cảnh đường Lê Hồng Phong rực rỡ hương xuân sắc Tết
Giữ vững thế chủ động chiến lược về an ninh, trật tự để phát triển đất nước
Công đoàn Công an thành phố: Ra mắt Câu lạc bộ tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động